Book journal #26 – Meet Your Happy Chemicals: Dopamine, Endorphin, Oxytocin, Serotonin

Lâu rồi mình mới thấy hưng phấn như vậy khi đọc sách. Tác giả quyển sách này là tiến sĩ Loretta Breuning. Dân nghiên cứu viết sách cũng khác bọt thật, sâu và đi vào bản chất, chứ không chung chung mông lung như đội truyền cảm hứng làm giàu, thành công.

Điều đầu tiên mình thích ở quyển sách này là tuy viết sâu nhưng lại dễ hiểu, dễ đọc. Tác giả giải thích từng loại “happy chemicals” là gì, được sinh ra lúc nào. Tuy nhiên, không phải cứ nhiều “happy chemicals” là tốt, cần phải có cả “unhappy chemicals” để cân bằng lại. Lí do là vì nếu lúc nào chúng ta cũng thấy vui vẻ, hạnh phúc thì sẽ sinh ra chủ quan. Bản năng sinh tồn của chúng ta luôn tìm kiếm những mối đe dọa tiềm ẩn để tăng khả năng sống sót trong tự nhiên. Vì vậy, con người thường xuyên ở trong trạng thái lo lắng và căng thẳng. Mình rất thích cách dẫn dắt đa chiều như vậy.

Sau khi đọc quyển sách này, mình hiểu rõ hơn được tại sao mình lại có cảm xúc vui buồn trong 1 số tình huống. Ví dụ như mình rất thích giải toán, tìm giải pháp cho vấn đề. Đó là do khi khám phá ra 1 điều gì đó mới, dopamine được sinh ra và làm mình vui. Tuy nhiên khi làm đi làm lại 1 vấn đề, nhất là trong 1 khoảng thời gian ngắn, thì mình rất nhanh chán. Khi 1 hành động trở thành thói quen thì não sẽ bớt dần hormone hạnh phúc đi và cuối cùng là không sinh ra nữa. Đó là cơ chế sinh tồn của bộ não, bắt chúng ta đi tìm kiếm cái mới thay vì vui vầy với những cái cũ.

Endorphin thì hôm qua mình vừa trải qua sau 3 ngày liên tiếp chạy ở tốc độ cao. Mình chưa hút cần bao giờ nhưng chắc cảm giác cũng bay bay vậy. Ngoài ra, mình cũng hiểu thêm được tại sao Facebook lại gây nghiện. Khi chúng ta post bài và được mọi người like, comment, chúng ta có cảm giác được yêu mến từ cộng đồng. Lúc đó, oxytocin sẽ được sinh ra. Ngoài ra, khi chúng ta nhận được nhiều sự ngưỡng mộ của người khác, chúng ta sẽ có cảm giác mình ngon lành hơn họ. Thế là serotonin lại sinh ra tiếp. Quá vui.

Phần cuối của quyển sách nói về việc ra quyết định. Muốn hạnh phúc, chúng ta phải tự đưa ra lựa chọn cho bản thân mình. Cách đây 2 năm, mình có thể nói là rơi xuống đáy. Sau đó mình có xem clip của vua cờ Garry Kasparov. Ông có nói là điều quan trọng nhất khi chơi cờ là tìm ra và chơi đúng với phong cách con người của mình. Đừng cố bắt chước phong cách chơi của người khác. Lúc đấy mình mới nhận ra là từ trước đến nay mình hầu như không quyết định gì cho bản thân mà thường lựa theo ý của người khác. Mất khoảng 1 năm để mình dần thay đổi. Sau 2 năm thì mình đã tự làm chủ cuộc sống của mình và cảm thấy vui hơn trước nhiều.

Notes from book

We feel happy every time we see something that is good for our survival

  • Limbic system manages all of the chemicals responsible for our happiness.
  • These happy chemicals are brain ones – dopamineendorphinoxytocin and serotonin – that are released each time we see something that is good for our survival.
  • Our experiences + neural pathways = connection between something and a happy feeling.

Dopamine and endorphin reward us for seeking our desires and let us combat physical pain

  • We need to understand how the chemicals work.
  • Dopamine is released whenever you expect a reward, and it’s what motivates you to keep seeking it.
  • Endorphin is triggered by physical pain.
    • Help us to hide the pain.
    • “Runner’s high”: feel incredible instead of exhausted.
  • The painkiller morphine essentially imitates the release of endorphin.

Oxytocin lets us enjoy our social lives, while serotonin rewards us for dominating others

  • Oxytocin rewards you for building social alliances.
    • Every experience of social belonging trigger oxytocin because belonging to a social group is good for our survival.
    • Oxytocin is released in mother when she gives birth. Oxytocin also is released in the child when he/she’s born. Therefore, Oxytocin builds the attachment between parent and their children and it’s much stronger than the relationship with other people.
  • Serotonin is released when we assert our position in the social hierarchy by dominating others.
    • Our brain rewards us whenever others respect our position in the social hierarchy.
  • Antidepressants, such as Prozac, increase serotonin levels in our brain.

Despite the great feeling that happy chemicals bring, unhappy chemicals are equally important

  • Cortisol grabs our attention whenever our survival is threatened.
    • It’s released whenever you’re hungry.
    • It’s released after happy chemicals fulfill their function –> feeling that you need to “do something”.
    • Motivates you to reach for a chocolate bar even when you aren’t hungry, simply to feel happy again.
  • The limbic system gets help from the cortex, which is responsible for rational analysis and assessing potential danger. It also helps us to predict threats, and thus promotes our survival.

–> The brain is constantly checking for the next potential threat and always releasing cortisol.

–> We always feel nervous and worry about something.

 The happiness strategies our brain develops through past experiences will eventually disappoint us

  • In general, a repeated experience will never feel as good as the first time you tried it. But your brain doesn’t understand this, and keeps its expectations high, causing you to feel dissapointed when those expectations aren’t met.
    • Behavior becomes routine and ordinary.
    • No longer trigger happy chemicals –> become habituation.
  • There’s a good reason for all of this: habituation evolved because it promotes our survival. Sitting around enjoying what we already have doesn’t help us to survive. Going out and looking for new ways to get those happy chemicals flowing, such as finding new sources of food, does.
  • Your brain will follow strategies that it’s developed – despite having already been disappointed by them – because these strategies have worked in the past. It makes us susceptible to addiction.

Neural circuits form because our experiences make physical changes in our brain

  • Experiences are critical in the formation of your neural circuitry. One way they alter your brain is through myelination.
  • Myelin is a substance that coats the neurons that you use often. Neurons that have a myelin coating are much more efficient than other neurons.
  • Most myelination happens before you turn 15.
  • The pre-frontal cortex, the part of the brain that lets you decide where to place your attention, gives you the opportunity to ignore these chemicals.
  • When you know how your brain works, you can build more happy habits with fewer side effects.

We can rewire our brains in order to enjoy things that are good for us

  • It takes only 45 days to construct a new neural pathway to happiness –> persistence is the most important thing.
  • At first it won’t feel good to do something new instead of something you know you love –> it’s hard to change habit.

By constantly making decisions, we are responsible for our own happy chemicals

  • To live means to constantly choose whether it’s worth giving something up to gain something else.
  • Your brain is always looking for opportunities to improve survival, but these opportunities always come with risks that might not bring the desired outcome. But there’s no way to avoid having to make these decisions, so you might as well get used to the risk.
  • Don’t be like those people who second guess every decision they’ve made, always looking back to find missed or squandered opportunities. This will only trigger unhappy chemicals.
  • Managing your own happiness means not letting others make decisions for you. When you let others choose for you, you won’t experience the joy and sense of accomplishment that comes with pursuing your goals.
  • Every decision is bad when you look for the bad in it.

Without unhappiness, there’s no happiness

Leave a Reply 0

Your email address will not be published. Required fields are marked *